05. KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG CỦA MỘT SỐ ĐỘNG VẬT ĐÁY CỠ LỚN VỚI pH VÀ AMONI TRONG NỀN NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ BÀI SAU XỬ LÝ

Tuấn Lê Công, Đạt Tôn Thất Hữu

Giới thiệu

Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của pH và nồng độ của amoni của nước thải sau xử lý của hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu công nghiệp Phú Bài. Kết quả nghiên cứu cho thấy thời gian gây chết 100 % động vật đáy thử nghiệm (LT100) trong khoảng 6 - 18h, trong đó tôm Palaemon mani và cua đồng Siamthelphusa beauvoisi nhạy cảm với pH và amoni hơn so với các loài trai Elliptio dilatata, hến Corbicula lamarckiana, Corbicula luteola, Corbicula sandai và ốc bươu Pila conica là loại ít nhạy cảm nhất trong số các động vật đáy được thử nghiệm. Tại các giá trị pH (3 - 5) và amoni (10 - 14 mg/L) vượt chuẩn so với giá trị cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT, giá trị LT100 của động vật đáy thử nghiệm đã giảm xuống đáng kể (6 - 14h), cho thấy chúng làm gia tăng độc tính đối với các loài động vật đáy thử nghiệm. Trong đó, các loài động vật đáy thử nghiệm nhạy cảm với amoni hơn so với pH.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020). Báo cáo tình hình thành lập và phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế.
[2]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2021). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016 - 2020. Nxb. Dân trí.
[3]. Chang F.H., Lawrence J.E., Rios-Touma B., Resh V.H. (2014). Tolerance values of benthic macroinvertebrates for stream biomonitoring: Assessment of assumptions underlying scoring systems worldwide. Environmental Monitoring and Assessment, 86, 2135 - 2149.
[4]. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020). Báo cáo số 238/BC-CP ngày 20 tháng 5 năm 2020 của Chính phủ về rà soát tình hình ô nhiễm môi trường nước tại một số dòng sông lớn và đề xuất giải pháp giảm thiểu.
[5]. Li L., Zheng B., Liu L., (2010). Biomonitoring and Bioindicators used for river ecosystems: Definitions, Approaches and Trends. Procedia environmental sciences, 2, 1510 - 1524.
[6]. Mai Đình Yên (1992). Định loại cá nước ngọt Nam Bộ. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Văn Hảo (2005). Cá nước ngọt Việt Nam. Tập II. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
[8]. Nguyễn Văn Hảo (2005). Cá nước ngọt Việt Nam. Tập III. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
[9]. Oertel N., Salánki J. (2003). Biomonitoring and Bioindicators in Aquatic Ecosystems. In: Ambasht R.S., Ambasht N.K. (eds) Modern Trends in Applied Aquatic Ecology. Springer, Boston, MA.
[10]. Omar W.M., (2010). Perspectives on the use of algae as biological indicators for monitoring and protecting aquatic environments, with special reference to Malaysian freshwater ecosystems. Tropical life sciences research, 21(2), 51 - 67.
[11]. Orozco-González C.E., Ocasio-Torres M.E., (2023). Aquatic Macroinvertebrates as Bioindicators of Water Quality: A Study of an Ecosystem Regulation Service in a Tropical River. Ecologies. 4(2):209 - 228.
[12]. Parmar T.K., Rawtani D., Agrawal Y. K., (2016). Bioindicators: The natural indicator of environmental pollution. Frontiers in Life Science, 9(2), 110 - 118.
[13]. Plessl C., Otachi E. O., Körner W., Avenant-Oldewage A., Jirsa F., (2017). Fish as bioindicators for trace element pollution from two contrasting lakes in the Eastern Rift Valley, Kenya: spatial and temporal aspects. Environmental science and pollution research international, 24(24), 19767 - 19776.

Các tác giả

Tuấn Lê Công
lctuan@hueuni.edu.vn (Liên hệ chính)
Đạt Tôn Thất Hữu
Lê Công, T., & Tôn Thất Hữu, Đạt. (2024). 05. KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG CỦA MỘT SỐ ĐỘNG VẬT ĐÁY CỠ LỚN VỚI pH VÀ AMONI TRONG NỀN NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ BÀI SAU XỬ LÝ. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (51), 47–54. https://doi.org/10.63064/khtnmt.2024.582
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.