3. ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ SA KHOÁNG ĐỚI BỜ (+5 ĐẾN -10M) VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Trường Trần Xuân, Long Hoàng Văn, Chi Ngô Thị Kim, Do Hoàng Ngô Tự, Liệu Nguyễn Huy

Giới thiệu

Sa khoáng ven biển chứa các khoáng vật có giá trị như Ilmenit, Rutil, Zircon, Monazit, Titan,... là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế. Thừa Thiên Huế là một trong những tỉnh ven biển của Việt Nam có tiềm năng lớn về tài nguyên sa khoáng. Bài báo trình bày về đặc trưng phân bố sa khoáng trong trầm tích đới bờ ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy khoáng vật nặng trong khu vực này phân bố rất phân tán, mật độ không đều với nơi có hàm lượng thấp nhất là 107,93 g/m3 và nơi có hàm lượng cao nhất đạt 24170,64 g/m3. Sa khoáng phân bố trong trường trầm tích cát có kích thước hạt từ rất mịn (0,094 mm) đến trung bình (0,44 mm) và có hệ số chọn lọc tốt (1,116 - 1,596). Những trầm tích giàu sa khoáng thường là các trầm tích cát hạt mịn đến trung bình có nguồn gốc biển - biển gió tập trung dọc theo các cồn cát ven biển hoặc cửa sông.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Nguyễn Tiến Dũng và nnk. (2011), Báo cáo thăm dò quặng sa khoáng titan-zircon tại khu vực xã Quảng Ngạn, xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Khoáng sản Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế.
[2]. Lê Văn Đạt và nnk. (2008), Báo cáo kết quả điều tra, đánh giá triển vọng sa khoáng ven biển từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên - Huế. Lưu trữ Trung tâm Thông tin lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
[3]. Trần Nghi (2010), Trầm tích luận trong địa chất biển và dầu khí. NXB Đại học Quốc gia, Hà nội. 328 tr.
[4]. Lê Anh Thắng và nnk. (2011-2014), Báo cáo điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khoáng sản, địa chất môi trường và dự báo tai biến địa chất vùng biển Thừa Thiên Huế - Bình Định (0-60m nước), tỉ lệ 1:100.000. Trung tâm địa chất và khoáng sản biển, Hà Nội.
[5] Phạm Huy Thông và nnk. (1997), Địa chất và khoáng sản nhóm tờ Huế tỷ lệ 1:50.000. Lưu trữ Trung tâm Thông tin lưu trữ Địa chất, Hà Nội.
[6]. Chester K. Wentworth (1922), The Journal of Geology, Vol. 30, No. 5. The University of Chicago Press. 377-392 pp.

Các tác giả

Trường Trần Xuân
txtruong@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Long Hoàng Văn
Chi Ngô Thị Kim
Do Hoàng Ngô Tự
Liệu Nguyễn Huy
Trần Xuân, T., Hoàng Văn, L., Ngô Thị Kim, C., Hoàng Ngô Tự, D., & Nguyễn Huy, L. (2017). 3. ĐẶC TRƯNG PHÂN BỐ SA KHOÁNG ĐỚI BỜ (+5 ĐẾN -10M) VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (18), 24–32. Truy vấn từ http://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/56
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

06. TIẾP CẬN ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG ĐÁNH GIÁ PHÂN MẢNH MÔI TRƯỜNG SỐNG GẮN VỚI THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT: NGHIÊN CỨU ĐIỂM TẠI CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU UNESCO ĐẮK NÔNG, VIỆT NAM

Nhung Đỗ Thị, Vân Nguyễn Thị Thảo, My Nguyễn Thị Diễm, Phương Đặng Đỗ Lâm, Đào Bùi Thị Thúy, Mạnh...
Abstract View : 76
Download :16

15. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỶ SỐ TẦN SUẤT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC MÁY ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ NHẠY CẢM TRƯỢT LỞ. KHU VỰC THỬ NGHIỆM: XÃ PHÌN NGAN, TỈNH LÀO CAI

Hiển Đỗ Minh, Hoàng Nguyễn Văn, Dũng Mai Lê, Hương Ngô Thị, Dũng Lương Hữu, Phong Nguyễn Bình
Abstract View : 250
Download :46