06. TIẾP CẬN ĐỊA KHÔNG GIAN TRONG ĐÁNH GIÁ PHÂN MẢNH MÔI TRƯỜNG SỐNG GẮN VỚI THAY ĐỔI SỬ DỤNG ĐẤT: NGHIÊN CỨU ĐIỂM TẠI CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT TOÀN CẦU UNESCO ĐẮK NÔNG, VIỆT NAM
Giới thiệu
Sự phân mảnh môi trường sống, sự không đồng nhất và kết nối ở cả hai cấp độ lớp cảnh quan và toàn bộ cảnh quan sẽ cung cấp thông tin quan trọng trong bối cảnh quản lý môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học. Mặt khác, các số liệu cảnh quan dựa trên thông tin lớp phủ/sử dụng đất cho phép đặc tả được các mô hình cảnh quan và tính biến đổi của các đường ranh giới bị chi phối bởi động lực phân mảnh. Nghiên cứu này, đã phân tích sự phân mảnh môi trường sống đối với kết nối cảnh quan trong khu vực Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Đắk Nông trong thời gian 20 năm (2003 - 2023) bằng cách sử dụng phép đo trắc lượng hình thái và lựa chọn được bảy chỉ số độ đo cảnh quan (LPI, PAFRAC, DCAD, TECI, LSI và SHDI) để định lượng sự thay đổi của các mẫu dạng cảnh quan. Kết quả cho thấy, sự gia tăng của các khu vực xây dựng cũng như mức độ đa dạng và phân mảnh cảnh quan trong khu vực Công viên địa chất góp phần phục vụ hiệu quả trong hoạt động ra quyết định quy hoạch bảo tồn và tổ chức không gian lãnh thổ cho phát triển kinh tế - xã hội.
Toàn văn bài báo
Trích dẫn
[2]. M. V. Jiménez-Franco et al. (2022). Problems seeded in the past: lagged effects of historical land-use changes can cause an extinction debt in long - lived species due to movement limitation. Landsc. Ecol., vol. 37, no. 5, p. 1331 - 1346. Doi: 10.1007/s10980-021-01388-3.
[3]. V.-M. Pham, S. Van Nghiem, C. Van Pham, M. P. T. Luu and Q.-T. Bui (2021). Urbanization impact on landscape patterns in cultural heritage preservation sites: A case study of the complex of Hue monuments, Viet Nam. Landsc. Ecol., vol. 36, no. 4. Doi: 10.1007/s10980-020-01189-0.
[4]. Phạm Văn Mạnh, Phạm Minh Hải, Đỗ Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Ngọc Thạch (2020). Ứng dụng phương pháp viễn thám và trắc lượng hình thái trong phân tích ảnh hưởng của thay đổi lớp phủ thực vật và phân mảnh môi trường sống. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ, số 46, tr. 7 - 13. Doi: 10.54491/jgac.2020.46.46.
[5]. Q. Meng (2015). Regional landscape mapping through a method of chain standardization of Landsat images. Landsc. Urban Plan., vol. 134, p. 1 - 9. Doi: 10.1016/j.landurbplan.2014.10.004.
[6]. Đỗ Thị Nhung và cộng sự (2023). Đánh giá tác động của dự án đầu tư đến khu dự trữ sinh quyển thế giới sử dụng thuật toán học máy và độ đo cảnh quan. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ, số 56, tr. 34 - 41.
[7]. V.-M. Pham, S. Van Nghiem, Q.-T. Bui, T. M. Pham and C. Van Pham (2019). Quantitative assessment of urbanization and impacts in the complex of Hue Monuments, Viet Nam. Appl. Geogr., vol. 112, p. 102096. Doi: 10.1016/j.apgeog.2019.102096.
[8]. A. M. Lechner, K. J. Reinke, Y. Wang and L. Bastin (2013). Interactions between landcover pattern and geospatial processing methods: Effects on landscape metrics and classification accuracy. Ecol. Complex., vol. 15, p. 71 - 82. Doi: 10.1016/j.ecocom.2013.03.003.
[9]. F. Kong, H. Yin and N. Nakagoshi (2007). Using GIS and landscape metrics in the hedonic price modeling of the amenity value of urban green space: A case study in Jinan City, China. Landsc. Urban Plan., vol. 79, no. 3 - 4, Art. Doi: 10.1016/j.landurbplan.2006.02.013.