14. TIỀM NĂNG KHAI THÁC VÀ TRIỂN VỌNG THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM

Nhật Nguyễn Hồng

Giới thiệu

Các nguồn nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên đã đáp ứng phần lớn nhu cầu năng lượng của con người, tuy nhiên sự phát triển của ngành năng lượng nếu chỉ phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch là không bền vững. Sự phát thải từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch là một trong các nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu và có sự ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người, đồng thời trữ lượng của các nguồn nhiên liệu hóa thạch đang ngày càng cạn kiệt. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế và có khả năng tái tạo là một nhu cầu tất yếu. Trong bài báo này, chủ yếu đề cập đến tiềm năng khai thác và các triển vọng thúc đẩy sự phát triển của năng lượng mặt trời tại Việt Nam, ngoài ra bài báo cũng nêu các nguyên nhân chủ yếu cản trở việc phát triển và khai thác năng lượng mặt trời tại Việt Nam.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Bộ Công thương (2017). Thông tư số 16/TT-BCT hướng dẫn chi tiết các quy định về phát triển dự án và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời.
[2]. Hoàng Thị Thu Hường (2014). Thực trạng năng lượng tái tạo Việt Nam và hướng phát triển bền vững. Viện Chiến lược và Chính sách tài chính.
[3]. International Renewable Energy Agency - IRENA (2016). The power to change: Solar and Wind cost reduction potential to 2025.
[4]. Lê Anh Tuấn (2017). Đồng bằng Sông Cửu Long trước nguy cơ từ nhiệt điện than. Bản tin chính sách trung tâm con người và thiên nhiên số 26.
[5]. Minh Ha Duong, An Ha Truong, Nam Nguyen, Hoang Anh Trinh Nguyen (2016). Synthesis report on Socio-environmental Impacts of Coal and Coal-fired Power Plants inVietnam. Clean Energy and Sustainable Development lab report, Hanoi.
[6]. Nguyễn Thế Chinh (2014). Nguồn tài nguyên năng lượng Việt Nam và khả năng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế. Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường.
[7]. Phạm Cảnh Huy (2014). Triển vọng năng lượng gió, năng lượng mặt trời tại Việt Nam. Bản tin chính sách trung tâm con người và thiên nhiên số 26.
[8]. Thủ tướng Chính phủ (2015). Quyết định số 2068/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
[9]. Thủ tướng Chính phủ (2016). Quyết định 428/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch Phát triển Điện lực Quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến năm 2013.
[10]. Thủ tướng Chính phủ (2017). Quyết định số 11/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam.
[11]. Thủ tướng Chính phủ (2019). Quyết định số 280/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 - 2030.
[12]. Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh - GreenID (2016). Đính chính những hiểu lầm về năng lượng tái tạo tại Việt Nam.

Các tác giả

Nhật Nguyễn Hồng
nhnhat@agu.edu.vn (Liên hệ chính)
Nguyễn Hồng, N. (2020). 14. TIỀM NĂNG KHAI THÁC VÀ TRIỂN VỌNG THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN MẶT TRỜI TẠI VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (29), 122–127. Truy vấn từ http://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/224
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.