14. VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Nguyên Trần Bảo, Trang Đường Huyền

Giới thiệu

Bảo vệ môi trường là một vấn đề trước mắt và có ý nghĩa to lớn cho sự phát triển bền vững và tương lai của nhân loại. Bài báo dựa trên mối quan hệ “nguyên nhân - kết quả”, tập trung vào phân tích các nguyên nhân gây suy thoái môi trường và chỉ ra các vấn đề tai hại do ô nhiễm môi trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các yếu tố tự nhiên, sự thiếu ý thức của con người trong sản xuất và sinh hoạt, những tàn tích từ chiến tranh để lại chính những nguyên nhân chủ yếu gây ra ô nhiễm môi trường. Và theo quy luật, môi trường ô nhiễm sẽ tác động trở lại con người, chúng ta sẽ phải đứng trước các nguy cơ về sức khỏe, sự thiếu hụt tài nguyên, thiệt hại nặng về kinh tế, đất nước chậm phát triển. Từ đó, các giải pháp của vấn đề gây ra ô nhiễm môi trường có thể được đưa ra và thảo luận.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập (Tập 20), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994.
[2]. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập (Tập 42), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
[3]. C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập (Tập 42), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994.
[4]. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập (Tập 23), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993.
[5]. C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập (Tập 42), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994.
[6]. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập (Tập 20), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
[7]. C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập (Tập 20), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994.
[8]. Anh Phương (2016). Nhiều loại khoáng sản của Việt Nam sẽ cạn kiệt trong tương lai gần. Báo Sài Gòn giải phóng, http://www.sggp.org.vn/nhieu-loai-khoang-san-cua-viet-nam-se-can-kiet-trong-tuong-lai-gan-340236.html.
[9]. Hoàng Thị Thanh Nhàn (2017). Bảo tồn các loài hoang dã nguy cấp ở Việt Nam. Báo Nhân dân. Truy cập ngày 02/7/2018, http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/item/ 32100102-bao-ton-cac-loai-hoang-da-nguy-cap-o-viet-nam.html.
[10]. Nguyễn Văn Quý (2015). Môi trường - SOS. Báo Nhân dân, Truy cập ngày 07/7/2018, http://www.nhandan.com.vn/hangthang/tieu-diem/item/27558502-moi-truong-sos.html.
[11]. Bộ Tài nguyên và Môi trường 92015). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015. NXB Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội, tr 176.
[12]. C.V.Kình (2016). Chính phủ công bố chi tiết thiệt hại do Formosa gây ra. Báo Tuổi trẻ, Truy cập ngày 06/7/2018, https://tuoitre.vn/chinh-phu-cong-bo-chi-tiet-thiet-hai-do-formosa-gay-ra-1145284.htm.

Các tác giả

Nguyên Trần Bảo
tbnguyen@agu.edu.vn (Liên hệ chính)
Trang Đường Huyền
Trần Bảo, N., & Đường Huyền, T. (2018). 14. VẬN DỤNG CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM. Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (22), 110–121. Truy vấn từ http://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/120
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.