7. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ DỰ BÁO, CẢNH BÁO CẤP ĐỘ RỦI RO DO BÃO VÀ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI TẠI KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ

Dương Trần Cảnh

Giới thiệu

Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng ra đa thời tiết để dự báo và cảnh báo bão và áp thấp nhiệt đới. Thực trạng về dự báo khí tượng thủy văn của Đài Khí tượng thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ còn có nhiều hạn chế. Dự báo chủ yếu dựa trên phương pháp truyền thống, tham khảo các sản phẩm dự báo của các cơ quan dự báo khí tượng thủy văn trên thế giới và khu vực qua Internet. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng phần mềm hỗ trợ dự báo, cảnh báo cấp độ rủi ro do bão và áp thấp nhiệt đới tại khu vực Bắc Trung Bộ. Phần mềm này sẽ hỗ trợ dự báo, cảnh báo bão kèm mưa lớn dưới 12 giờ bằng số liệu ra đa thời tiết và mô tả một cách chi tiết các cấp độ rủi ro thiên tai do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra cho từng huyện trong khu vực Bắc Trung Bộ.

Toàn văn bài báo

Được tạo từ tệp XML

Trích dẫn

[1]. Trần Duy Bình và các cộng sự (1994). Nghiên cứu bão và các hiện tượng thời tiết nguy hiểm bằng phương pháp radar. Đề tài số 6 hợp tác Việt - Xô.
[2]. Nguyễn Văn Thắng (2008). Nghiên cứu xác định ngưỡng phản hồi vô tuyến radar thời tiết TRS-2730 để phân định mây và csc hiện tượng thời tiết mưa rào, dông. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.
[3]. Trần Duy Sơn (2005). Chỉ tiêu nhận biết dông cho radar thời tiết MRS-2730 Phù Liễn. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.
[4]. Luật số 33/2013/QH13 (Luật Phòng, Chống thiên tai đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 5 thông qua).
[5]. Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg (về cấp độ rủi ro thiên tai cho từng loại thiên tai dựa trên cường độ.
[6]. Nguyễn Văn Thắng và các cộng sự (2012). Nghiên cứu khai thác các định dạng số liệu tổ hợp và xây dựng phần mềm xác định vị trí tâm bão, hướng và tốc độ di chuyển tâm bão cho mạng lưới radar thời tiết Việt Nam.
[7]. Lê Đức Cương (2016). Nghiên cứu sử dụng số liệu ra đa để cảnh báo/ dự báo bão kèm mưa lớn, phục vụ xây dựng cấp độ rủi ro thiên tai cho khu vực Bắc Trung Bộ. Đề tài cấp Bộ, mã số TNMT.2016.05.30.
[8]. Nguyễn Hướng Điền, Tạ Văn Đa (2007). Khí tượng ra đa. Giáo trình giảng dạy của trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, 2007.
[9]. Trần Duy Sơn (1991). Xây dựng chỉ tiêu nhận biết dông cho ra đa thời tiết MRL-5 Phù Liễn. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Tổng Cục.
[10]. Trần Duy Sơn (2005). Chỉ tiêu nhận biết dông cho ra đa thời tiết MRS-2730 Phù Liễn. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.
[11]. Võ Văn Hòa, Đỗ Lệ Thủy, Nguyễn Chi Mai (2006). Các phương pháp tạo nhiễu động trong dự báo tổ hợp quỹ đạo xoáy thuận nhiệt đới. Phần II: Một số kết quả nghiên cứu. Tạp chí KTTV số 543.
[12]. Nguyễn Quang Vinh, Ngô Đức Thành (2011). Nghiên cứu định dạng ảnh ra đa TRS-2730 kết hợp lọc nhiễu và tổ hợp. Tạp chí KH ĐHQGHN, KHTN & CN 27, số 3S, 96-101
[13]. Buttan. L., (1973). Radar Observation of the atmospherre and Weather Observation University of Chicago Press.
[14]. Doviak, R and Zrnise, D. (1984). Doppler Rada and Weather Observation. Academic Press.
[15]. Ronld E (1992). Rinechart Rada of Meteorologists. University of Nort Dakota.

Các tác giả

Dương Trần Cảnh
tcduong@hunre.edu.vn (Liên hệ chính)
Trần Cảnh, D. (2018). 7. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ DỰ BÁO, CẢNH BÁO CẤP ĐỘ RỦI RO DO BÃO VÀ ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI TẠI KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ . Tạp Chí Khoa học Tài Nguyên Và Môi trường, (22), 53–60. Truy vấn từ http://tapchikhtnmt.hunre.edu.vn/index.php/tapchikhtnmt/article/view/113
##submission.license.notAvailable##

Chi tiết bài viết

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

09. XÂY DỰNG ỨNG DỤNG TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG THÔNG MINH (SMARTPHONE) PHỤC VỤ CÔNG TÁC THU THẬP VÀ CHIA SẺ THÔNG TIN TRƯỢT LỞ ĐẤT

Hà Lê Thị Thu, Thủy Phạm Thị Thanh, Phan Vũ Ngọc, Anh Phan Huy, Hương Trần Thị
Abstract View : 171
Download :28